Nhà bị rung lắc nhiều dễ đổ?

Hỏi: Nhà tôi ở khu vực địa chất yếu, thi thoảng lại rung lắc, xin hỏi có bị đổ không?

Phạm Đức Chính (Hòa Bình)

Theo chuyên gia địa chất Ngô Đức Minh: Nguy cơ đổ sập phụ thuộc vào nhiều yếu tố như thời gian và cường độ rung động do trận động đất gây ra, độ ổn định của khối nền mà căn nhà đó tọa lạc, quy mô công trình. Khi ngôi nhà cao tầng bị rung lắc, biên độ dao động càng lên cao sẽ càng lớn. Mỗi lần rung lắc như vậy giữa phần đỉnh và chân công trình xuất hiện lực vặn, xoắn giống như ta dùng cái đòn bẩy để làm di chuyển một vật nặng, lực này sẽ tác động lên toàn bộ tay đòn và tỷ lệ với độ dài cánh tay đòn (cánh tay đòn ở đây tạm hiểu là độ cao của công trình). Mỗi lần xuất hiện rung động là xuất hiện lực vặn xoắn như vậy, sẽ làm cho vật liệu xây dựng ngôi nhà hoặc giữa các khối vật liệu có đặc tính ổn định khác nhau có thể xuất hiện các khe nứt nhỏ mà bằng mắt thường khó thấy, lâu dần các kẽ này theo thời gian to dần làm suy yếu sức chống chịu rung động của kết cấu công trình.

Bài viết do Hyundai Kon Tum tổng hợp nếu bạn thấy bài viết cung cấp nội dung hữu ích đến với người đọc hãy giúp chúng tôi chia sẻ nội dung bài viết.

Đánh giá post

Bài viết liên Quan

Vụ cháy nổ khiến 3 người bị thương, nhiều nhà rung lắc: Hàng chục tiếng nổ do pháo lậu tự cuốn

Sau vụ cao ốc 72 tầng rung lắc mạnh, Trung Quốc cấm xây tòa nhà trên 500m

Xử lý nhà 3 tầng rung lắc khi có xe trọng tải lớn đi qua • Tạp chí Nhà đẹp & Sân vườn

[Bạn có biết] Tại sao các tòa nhà lại sụp đổ khi động đất? Sự thật phức tạp hơn bạn nghĩ! – Trường Phổ Thông Tân Hòa

Nguy hiểm khi đặt vật nặng trên mái nhà

Vụ cháy nổ khiến 3 người bị thương, nhiều nhà rung lắc: Phát hiện xác giấy nghi pháo nổ

Trần nhà bị nứt có nguy hiểm không? Phân biệt các loại vết nứt trần để khắc phục

Contact Me on Zalo