Hệ thống phanh ô tô là gì? Dấu hiệu nhận biết phanh ô tô bị hỏng

Hệ thống phanh ô tô tải đóng vai trò quan trọng nhất trong các bộ phận của xe. Bởi vì nó giúp phương tiện có thể giúp lưu thông an toàn trên đường. Nếu như phanh xe ô tô gặp vấn đề . Đảm bảo bạn không thể yên tâm vận hành trên đường được. Chính vì thế nên bạn cần phải tìm hiểu thật kỹ những thông tin và kiến thức về phanh xe ô tô. Ngay sau đây isuzuhn sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức về:

+ Cấu tạo của hệ thống phanh

+ Nguyên lý hoạt động của thắng xe ô tô

+ Phanh tang trống xe ô tô

+ Phanh đĩa ô tô

+ Phanh abs ô tô

+ Dấu hiệu nhận biết phanh ô tô bị hỏng

Tìm hiểu về hệ thống phanh ô tô

Cấu tạo của hệ thống phanh ô tô

Phanh xe ô tô muốn vận hành được thì cần tới các bộ phận:

+ Bàn đạp phanh ô tô

+ Dây phanh ô tô

+ Má phanh ô tô

+ Phanh đĩa ô tô

+ Phanh tang trống xe ô tô

+ Lót phanh

Nguyên lý hoạt động của thắng xe ô tô

Ban đầu bạn thực hiện phanh xe thì lực sẽ được truyền tới từ bàn đạp tới bầu trợ lực phanh. Lúc đó, piston sẽ được chuyển động và nén lò xo và dầu trong hệ thống xi lanh. Quá trình này có thể làm tăng áp suất và đẩy dầu tới đường ống. Như vậy xi lanh của bánh xe có thể đẩy piston, guốc phanh có thể ép chặt vào má phanh. Sau đó nó sẽ sinh ra lực ma sát. Dưới tác động này đó thì tang trống cũng như moay ơ của bánh xe sẽ giảm đi tốc độ quay. Cũng có thể nó sẽ dừng lại theo đúng yêu cầu của lái xe.

Trong quá trình lái xe thì việc dừng việc không tác động lực vào phần bàn đạp phanh. Khi đó xi lanh phanh có thể ép các piston. Đồng thời nó cũng có thể đẩy dầu ngược trở lại của hệ xi lanh chính. Đồng thời có thể tạo cơ chế nhả phanh. Điều này có thể khiến cho xe có thể trở lại với vận tốc giống như lái xe mong muốn. Với nguyên lý và cách thức hoạt động của hệ thống phanh ô tô như vậy. Nếu như bạn không biết cách vận hành đúng cách. Điều này có thể dẫn tới việc mất an toàn cho người ngồi xe tải. . Các chuyên gia đã ô tô tải khuyến cáo để có thể tránh bị bó phanh. Bạn sẽ phải lái xe cần đạp và nhả liên tục. Đồng thời làm động tác dứt khoát.

Các loại phanh xe trên hệ thống ô tô

Phanh tang trống xe ô tô

Phanh tang trống về cơ bản thì bộ phận này được cấu tạo từ guốc phanh, trống phanh và má phanh. Đồng thời nó cũng được bao gồm thêm nhiều bộ phận khác. Bộ phận phanh tang trống nó được cấu tạo cũng như cố định bởi trục dẫn động. Phần mặt trong của hệ thống phanh tang trống trống được làm bằng kim loại. Đồng thời nó có bề mặt nhám. Như vậy mới có thể làm tăng tính hiệu quả của phanh.

Guốc của phanh sẽ được làm từ loại thép không gỉ sét. Trên bề mặt của guốc phanh thường được phủ bởi một lớp hợp chất. Đồng thời nó còn có khả năng chịu được ma sát tốt. Phanh tang trống muốn hoạt động tốt thì cần sự hỗ trợ của Piston thủy lực hoặc dây cáp.

Phanh đĩa ô tô

Phanh đĩa ô tô nó được cấu tạo từ một đĩa phanh gắn. Đồng thời nó được cố định trên phần trục và được quay chuyển động cùng với phần bánh xe khi xe vận hành. Thông thường thì phần đĩa phanh luôn được đục lỗ và thành kẻ rãnh. Như vậy nó sẽ không được bằng phẳng. Chính vì thế nên mục đích của lỗ trên đĩa phanh sẽ giúp tối ưu hóa khả năng tản nhiệt cho toàn hệ thống.

Ngoài ra bộ phận phanh đĩa cũng được làm từ chất kim. Chính vì thế nên nó có độ bền cao và có thể chịu lực tốt. Vậy nên rất khó có thể bị hư hỏng trong khi vận hành. Đặc biệt, trong một thời gian bề mặt của đĩa phanh luôn xuất hiện vết xước có dạng hình tròn. Bởi vì quá trình làm ma sát với má phanh.

Phanh abs ô tô

Phanh abs được viết tắt của chữ tiếng anh Antilock Brake System. Ngoài ra loại phanh này còn có tên gọi khác là hệ thống chống bó cứng phanh. Đây là hệ thống có thể cơ cấu thắng của phanh xe. Đặc biệt nó có thể được điều khiển điện tử.

Hệ thống phanh này còn có tác dụng có thể ngăn ngừa khi phanh xe. Đồng thời nó còn có thể làm giảm tốc độ khi bạn thực hiện dừng khẩn cấp. Đồng thời bánh xe luôn bị hãm cứng và sẽ có hiện tượng bị trượt dài. Chính vì thế nên tài xế lái xe không điều khiển được hướng lái và gây ra những va chạm.

Dấu hiệu nhận biết hệ thống phanh ô tô bị hỏng

Nếu như hệ thống phanh ô tô của bạn có dấu hiệu bị hỏng thì nó sẽ có những dấu hiệu sau đây:

Phanh bị nặng

Nếu như bạn sử dụng phanh xe mà cảm giác nó bị nặng tức là xe của bạn đang có vấn đề. Nguyên nhân dẫn tới tình trạng này là bởi vì trợ lực chân không của phanh xe của bạn đã bị hỏng. Hay cũng có thể là do đường ống dẫn dầu bị tắc…

Phanh xe có âm thanh lạ

Một trong những dấu hiệu cho bạn biết phanh xe bị hỏng. Bởi vì phanh ô tô kêu két két và phanh xe ô tô kêu cục cục. Âm thanh này thông thường nó được phát ra bởi hệ thống đạp phanh. Khi hiện tượng này được phát ra thì bạn cũng phải kiểm tra.

Nếu như bạn kiểm tra mà thấy có những chất bẩn hoặc rác bị lọt vào. Khi đó bạn cần phải vệ sinh xe. Hoặc tốt hơn hết là bạn cần đưa chiếc xe ô tô tải của bạn đi bảo dưỡng định kỳ ở những trung tâm uy tín.

Phanh xe ô tô bị sâu

Nếu như trong quá trình lái xe mà bạn cảm thấy nó bị sâu. Hoặc cũng có thể cảm thất nó bị hẫng. Điều này có nghĩa là chiếc xe của bạn đã bị mất áp suất phanh. Trong tình trạng này tức là phanh đã bị rỗ hoặc bị trầy xước. Điều này khiến cho bạn mỗi khi đạp phanh sẽ bị hẫng và bị sâu hơn. Hoặc cũng có thể chiếc xe của bạn rotuyn đã bị nứt. Chính vì thế nên dầu sẽ hay bị rò rỉ. Điều này sẽ khiến cho chiếc xe ô tô của bạn hay gặp tình trạng phanh ô tô đạp không ăn.

Thiên An

Xin chào, Tôi là Thiên An, hiện đang là Sales Executive – Chuyên viên kinh doanh tại isuzuhn.com. Có kinh nghiệm nhiều năm làm việc tại phòng kinh doanh và phòng kỹ thuật. Nhờ đó mà tôi nắm bắt được rất rõ các đặc điểm kỹ thuật, khả năng đóng thùng chịu tải ở mỗi dòng xe Isuzu. Thêm vào đó là một số những thông tin hữu ích góp nhặt được trong quá trình làm việc. Tôi sẽ chia sẻ toàn bộ những thông tin hữu ích về các dòng xe tải Isuzu cho các bạn. Giúp các bạn vận hành xe tốt – xử lý những tình huống gặp phải trên đường dễ dàng…

Bạn đang xem bài viết: Hệ thống phanh ô tô là gì? Dấu hiệu nhận biết phanh ô tô bị hỏng. Thông tin do Hyundai Kon Tum chọn lọc và tổng hợp cùng với các chủ đề liên quan khác.

Đánh giá post

Bài viết liên Quan

Tại sao phanh tang trống thường được sử dụng ở các dòng xe…

Cấu tạo và cơ chế hoạt động của thắng trống (phanh tang trống) – Phần 1

Hệ thống phanh đĩa và phanh tang trống trên ô tô bạn cần biết

Phanh tang trống là gì – Cấu tạo phanh tang trống

Phanh tang trống và ưu nhược điểm của nó

Phanh tang trống là gì ? Cấu tạo cơ cấu phanh tang trống xe ô tô

Những điều cần biết về phanh cơ (tang trống) trên xe máy

Sự khác nhau giữa phanh đĩa và phanh tang trống?

Contact Me on Zalo